Kết quả tìm kiếm cho "quanh sao Neutron"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 18
Một nghiên cứu mới đã phát hiện ra rằng các kim loại nặng như vàng có thể đã hình thành qua những vụ phun trào trên Sao Từ.
Trong suốt 10 năm qua, Trái Đất đã nhận được một tín hiệu vô tuyến kỳ lạ, lặp lại đều đặn mỗi hai giờ từ một khu vực xa xôi trong vũ trụ.
Một ngôi sao biến quang đã phá vỡ lý thuyết vũ trụ học thông thường ngay trước mắt người Trái Đất.
Các nhà khoa học vừa thông báo về một phát hiện quan trọng: Lần đầu tiên, họ đã khuấy động thành công loại vật chất kỳ lạ gọi là “supersolid” – một trạng thái vật chất có cấu trúc như chất rắn nhưng lại có thể chảy như chất lỏng.
Các nhà thiên văn học đã lần đầu tiên xác định được tốc độ quay của một lỗ đen. Phát hiện này cung cấp một cách thức mới để nghiên cứu lỗ đen và quá trình tiến hóa của chúng.
Ấn Độ chuẩn bị khởi động sứ mệnh không gian tiếp theo nhằm nghiên cứu Mặt trời và tác động của nó đến thời tiết vũ trụ, chỉ vài ngày sau thành công của sứ mệnh Chandrayaan-3 đổ bộ xuống cực nam Mặt trăng.
Vào tháng 5/1972, các kỹ thuật viên tại Nhà máy làm giàu Urani Tricastin ở Pháp đã có một phát hiện ngạc nhiên.
Đức - Maria Goeppert Mayer là người phụ nữ thứ hai đoạt giải Nobel Vật lý sau Marie Curie với những khám phá quan trọng về cấu trúc hạt nhân. Xét theo dòng dõi phía cha, Mayer là thế hệ giáo sư đại học thứ bảy liên tiếp trong nhà.
Hố đen luôn được coi là một trong những thực thể phức tạp và bí ẩn nhất đối với khoa học hiện đại.
Phiên bản Grand Canyon (Hẻm núi Lớn) của Sao Hoả là nơi chứa “lượng nước đáng kể” qua phát hiện của tàu quỹ đạo ExoMars thuộc Cơ quan Vũ trụ châu Âu.
Khám phá quan trọng này sẽ cung cấp những dữ liệu cần thiết để xác định các ngôi sao khác đã trở thành “siêu tân tinh” thế nào, ngay cả sau khi chúng đã phát nổ.
Giới nghiên cứu vật lý thiên văn cho rằng, hố đen nuốt chửng các ngôi sao neutron và tạo ra lỗ đen lớn hơn, rồi truyền tín hiệu tới Trái đất.